Thứ Bảy, 8 tháng 8, 2015

How to Use Google AdSense Ads on Responsive Websites

Google AdSense has officially approved Responsive Design and what that means is you can serve Google ads of varying dimensions corresponding to the viewport size (screen resolution) of the visitor’s device.

For instance, if a visitor is reading your web page on desktop, you can choose to serve the large 728×90 (leaderboard) unit but if another visitor is viewing the same web page on a mobile phone, you can display the smaller 468×60 ad unit. The AdSense code detects the size of the visitor’s screen and serves the appropriate ad unit that will best fit the available space.

You can serve responsive Google AdSense ads in both synchronous as well as asynchronous (non-blocking) fashion. The latter is a more efficient and recommended method as the JavaScript ad code loads in parallel and therefore does not block the other elements of the web page from rendering. In other words, your pages will load faster improving user experience.

How to Generate Responsive AdSense Ads

Open your AdSense dashboard and under My Ads, click “Create new ad unit.” Set Ad Size as “Responsive Ad Unit” and click the “Save and Get Code” button to generate the JavaScript code for your Responsive AdSense ad. The default code is something like this:


<script async src="//pagead2.googlesyndication.com/pagead/js/adsbygoogle.js"></script>
<ins class="adsbygoogle"
     style="display:block"
     data-ad-client="ca-pub-12345"
     data-ad-slot="xxxxx"
     data-ad-format="auto"></ins>
<script>
(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});
</script>

AdSense computes the available width and renders the largest ad that will fit that space. This may not always be the most appropriate approach since the best performing ads are rectangles and skyscrapers and not necessarily the leaderboards.

There is however an option to force the ad unit to always serve the rectangle or the skyscraper. You can change the value of the data-ad-format variable in the JavaScript code from “auto” to “rectangle” and it will always serve one of the rectangular formats. Similarly, you can set data-ad-format to “vertical” to always render a 120×600 or 160×600 rectangle. The modified ad code would be:

<script async src="//pagead2.googlesyndication.com/pagead/js/adsbygoogle.js"></script>
<ins class="adsbygoogle"
     style="display:block"
     data-ad-client="ca-pub-12345"
     data-ad-slot="xxxxx"
     data-ad-format="rectangle"></ins>
<script>
(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});
</script>


Responsive AdSense Ads (Another Approach)

Whether you set data-ad-format as “auto” or “vertical” or “horizontal” or vertical, the Google AdSense algorithms will still decide which ad to serve. For instance, if you ask for an rectangle, you may either get a medium rectangle or a large rectangle.


Should you wish to force AdSense to serve ads of a particular size while staying responsive, you can consider custom-sized ads. The size of these ads is determined based on the screen but the publisher has more control over the banner size that is served.

<div id="google-ads-1"></div>

<script type="text/javascript">

    /* Calculate the width of available ad space */
    ad = document.getElementById('google-ads-1');

    if (ad.getBoundingClientRect().width) {
        adWidth = ad.getBoundingClientRect().width; // for modern browsers
    } else {
        adWidth = ad.offsetWidth; // for old IE
    }

    /* Replace ca-pub-XXX with your AdSense Publisher ID */
    google_ad_client = "ca-pub-XXX";

    /* Replace 1234567890 with the AdSense Ad Slot ID */
    google_ad_slot = "1234567890";
 
    /* Do not change anything after this line */
    if ( adWidth >= 728 )
      google_ad_size = ["728", "90"];  /* Leaderboard 728x90 */
    else if ( adWidth >= 468 )
      google_ad_size = ["468", "60"];  /* Banner (468 x 60) */
    else if ( adWidth >= 336 )
      google_ad_size = ["336", "280"]; /* Large Rectangle (336 x 280) */
    else if ( adWidth >= 300 )
      google_ad_size = ["300", "250"]; /* Medium Rectangle (300 x 250) */
    else if ( adWidth >= 250 )
      google_ad_size = ["250", "250"]; /* Square (250 x 250) */
    else if ( adWidth >= 200 )
      google_ad_size = ["200", "200"]; /* Small Square (200 x 200) */
    else if ( adWidth >= 180 )
      google_ad_size = ["180", "150"]; /* Small Rectangle (180 x 150) */
    else
      google_ad_size = ["125", "125"]; /* Button (125 x 125) */

    document.write (
     '<ins class="adsbygoogle" style="display:inline-block;width:'
      + google_ad_size[0] + 'px;height:'
      + google_ad_size[1] + 'px" data-ad-client="'
      + google_ad_client + '" data-ad-slot="'
      + google_ad_slot + '"></ins>'
    );
 
    (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

</script>

<script async src="http://pagead2.googlesyndication.com/pagead/js/adsbygoogle.js">
</script>

Go to your AdSense dashboard and either create a new ad unit or use one of your existing ad units. Make a note of the ID of your ad unit and also your AdSense Publisher ID and paste these values in Line #15 and #18.

Next, copy-paste the above snippet anywhere on your web page and, based on the size of the user’s device, the most appropriate AdSense Ad will be served. If you wish to include multiple responsive AdSense ad units on the same web page, just use the same snippet of code but increment the DIV ID in lines #1 & #6 such that they become google-ads-1, google-ads-2 and so on.

Source: hungtq.com

Thứ Bảy, 1 tháng 8, 2015

Bắt đầu với HTML & Javascript

Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản chỉ rõ một trang Web được hiển thị như thế nào trong một trình duyệt.
HTML & Javascript
Sử dụng các thẻ và các phần tử HTML, bạn có thể:
    • Điều khiển hình thức và nội dung của trang.
    • Xuất bản các tài liệu trực tuyến và truy xuất thông tin trực tuyến bằng cách sử dụng các liên kết được chèn vào tài liệu HTML.
    • Tạo các biểu mẫu trực tuyến để thu thập thông tin về người dùng, quản lý các giao dịch…
    • Chèn các đối tượng như audio clip, video clip, các thành phần ActiveX và các Java Applet vào tài liệu HTML.
Tài liệu HTML tạo thành mã nguồn của trang Web. Khi được xem trên trình soạn thảo, tài liệu này là một chuỗi các thẻ và các phần tử, mà chúng xác định trang Web hiển thị như thế nào. Trình duyệt đọc các file có đuôi .htm hay .html và hiển thị trang Web đó theo các lệnh có trong đó. Ví dụ, theo cú pháp HTML dưới đây, trình duyệt sẽ hiển thị thông điệp "My first HTML document"
Ví dụ 1.1:
<HTML>
<HEAD>
<TITLE>Welcome to HTML </TITLE>
</HEAD>
<BODY>
<H3>My first HTML document </H3>
</BODY>
</HTML>
Kết quả:

Đặc điểm của HTML
Tài liệu HTML được hiển thị trên trình duyệt. Vậy trình duyệt là gì? Trình duyệt là một ứng dụng được cài đặt trên máy khách. Trình duyệt đọc mã nguồn HTML và hiển thị trang theo các lệnh trong đó.
Trình duyệt được sử dụng để xem các trang web và điều hướng. Trình duyệt được biết đến sớm nhất là Mosaie, được phát triển bởi trung tâm ứng dụng siêu máy tính quốc gia (NCSA).
Ngày nay, có nhiều trình duyệt được sử dụng trên Internet. Netscape Navigator và Microsoft Internet Explorer là hai trình duyệt được sử dụng phổ biến. Đối với người dùng, trình duyệt dễ sử dụng bởi vì nó có giao diện đồ hoạ với việc trỏ và kích chuột.
Để tạo một tài liệu nguồn, bạn phải cần một trình soạn thảo HTML. Ngày nay, có nhiều trình soạn thảo đang được sử dụng: Microsoft FrontPage là một công cụ tổng hợp được dùng để tạo, thiết kế và hiệu chỉnh các trang web. Chúng ta cũng có thể thêm văn bản, hình ảnh, bảng và những thành phần HTML khác vào trang. Thêm vào đó, một biểu mẫu cũng có thể được tạo ra bằng FrontPage. Một khi chúng ta tạo ra giao diện cho trang web, FrontPage tự động tạo mã HTML cần thiết. Chúng ta cũng có thể dùng Notepad để tạo tài liệu HTML. Để xem được tài liệu trên trình duyệt, bạn phải lưu nó với đuôi là .htm hay .html.
Các lệnh HTML được gọi là các thẻ. Các thẻ này được dùng để điều khiển nội dung và hình thức trình bày của tài liệu HTML. Thẻ mở (“<>”) và thẻ đóng (“”), chỉ ra sự bắt đầu và kết thúc của một lệnh HTML.
Ví dụ, thẻ HTML được sử dụng để đánh dấu sự bắt đầu và kết thúc của tài liệu HTML.
<HTML>
…
</HTML>
Chú ý rằng các thẻ ko phân biệt chữ hoa và chữ thường, vì thế bạn có thể sd
<html> thay cho <HTML>
Thẻ HTML bao gồm:
<ELEMENT ATTRIBUTE = value>
ELEMENT: nhận dạng thẻ
ATTRIBUTE: Mô tả thẻ
value: giá trị được thiết lập cho thuộc tính.
Ví dụ, <BODY BGCOLOR = lavender>
Trong ví dụ trên, BODY là phần tử, BGCOLOR là thuộc tính màu nền và
“lavender” là giá trị. Khi cú pháp HTML được thực hiện, màu nền cho cả trang được
thiết lập là màu lavender.
Cấu trúc của một tài liệu HTML
Một tài liệu HTML gồm 3 phần cơ bản:
• Phần HTML: Mọi tài liệu HTML phải bắt đầu bằng thẻ mở <HTML> và
kết thúc bằng thẻ đóng </HTML>. Cặp thẻ này báo cho trình duyệt biết
nội dung giữa chúng là một tài liệu HTML
• Phần  đầu:  Phần  đầu  bắt  đầu  bằng  thẻ  <HEAD>  và  kết  thúc  bởi  thẻ </HEAD>. Phần này chứa tiêu đề hiển thị trên thanh điều hướng của trang Web. Tiêu đề là phần khá quan trọng. Các mốc được dùng để đánh dấu một Website, trình duyệt sử dụng tiêu đề để lưu trữ các mốc này. Do đó,
khi người dùng tìm kiếm thông tin, tiêu đề của trang Web cung cấp từ khoá chính yếu cho việc tìm kiếm.
• Phần thân: Phần này nằm sau phần tiêu đề. Phần thân bao gồm văn bản, hình ảnh và các liên kết mà bạn muốn hiển thị trên trang Web của mình. Phần thân bắt đầu bằng thẻ <BODY> và kết thúc bằng thẻ </BODY>
Ví dụ 1.2:
<HTML>
<HEAD>
<TITLE>Welcome to the world of HTML </TITLE>
</HEAD>
<BODY>
<P> This is going to be real fun </P>
</BODY>
</HTML>
Kết quả:

Qui trình tạo một tài liệu HTML
• Định hình trang Web
Để thiết kế một trang Web, trước tiên chúng ta cần phân tích và định hướng mục
đích của trang Web. Điều này giúp ta có cái nhìn tổng quát về trang Web và sẽ thuận
lợi cho việc tổ chức hay nâng cấp trang Web sau này.
Những yêu cầu cần phải nghiên cứu.
- Hình dung nội dung trang Web bạn cần tạo, hướng tới một đích chung
cho trang Web với những chức năng và nhiệm vụ gì?
- Đặt mình vào vị trí người xem, khách hàng. Làm thế nào để nội dung
trình bày thể hiện tốt nhất. Ví dụ bạn có thể thêm vào âm thanh, hình ảnh minh hoạ
cho sinh động, bố cục nội dung, trình bày sao cho hợp lý nhất.
• Tổ chức tập tin
Các yếu tố làm nên trang Web đó là các tập tin, do vậy việc tổ chức tập tin là rất
quan trọng, nó giúp ta thuận lợi trong việc lưu trữ tìm kiếm các đoạn mã hay cơ sở dữ
liệu của trang Web.
Chia các thư mục trung tâm theo cấu trúc của trang Web, bạn có thể tạo một thư
mục riêng rẽ cho tài liệu HTML: các hình ảnh, cơ sở dữ liệu, các tập tin bên ngoài,…
Trong trường hợp trang Web lớn với nhiều trang, bạn có thể chia thành nhiều mục hay
chương, chuyển các hình ảnh đến thư mục độc lập.
• Tạo trang Web
Để tạo một trang Web HTML chúng ta không cần một công cụ đặc biệt nào, chỉ
cần sử dụng bất kỳ bộ soạn thảo văn bản nào như Wordpad hay Notepad, được cung
cấp kèm theo hệ phần mềm Windows.
Dựa trên qui định về cấu trúc của một trang Web, kết hợp với các thẻ cần thiết để
viết ra trang Web của mình.
• Lưu trang Web
Nếu ta sử dụng một trình xử lí văn bản đơn giản để tạo trang Web bạn sẽ không
có vấn đề gì khi lưu trang Web. Nhưng khi ta dùng một trình xử lý văn bản phức tạp
thì bạn phải lưu ý những thông tin bên ngoài mà chương trình sẽ đính kèm vào tập tin
của bạn. Để đảm bảo mọi trình duyệt sẽ nhận diện được tập tin đó, bạn phải đặt phải
đặt đuôi của tập tin đúng.
- Mỗi tập tin được lưu phần đuôi của nó có dạng .htm hay .html
- Chọn thư mục thích hợp để lưu trang Web.
- Xem trang Web qua trình duyệt
Khi đã tạo ra trang Web chúng ta cần xem nó như thế nào qua một trình duyệt
thông thường là Internet Explorer.

Nguồn: hungtq.com